Câu hỏi: Thời gian cho phép làm việc trong một ngày đêm với cường độ điện trường  15kV/m là bao nhiêu giờ?

245 Lượt xem
30/08/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Không quá 1,33 giờ

B. Không quá 2,33 giờ

C. Không quá 3,33 giờ

D. Không quá 4,33 giờ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Thời gian cho phép làm việc trong một ngày đêm với cường độ điện trường  18kV/m là bao nhiêu giờ?

A. Không quá 0,6 giờ

B. Không quá 0,8 giờ

C. Không quá 1,0 giờ

D. Không quá 1,2 giờ

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 2: Làm hô hấp nhân tạo theo phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp:

A. Phương pháp này thường được áp dụng khi chỉ có một người cứu.

B. Phương pháp này thường được áp dụng khi có hai người cứu.

C. Người làm hô hấp ngồi trên lưng nạn nhân theo đúng tư thế, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay cái để sát sống lưng, ấn tay đếm nhẩm “1-2-3” rồi lại từ từ thả tay, thẳng người đếm nhẩm “4-5-6”. Cứ làm nhưe vậy 12 lần trong 01 phút, đều đều theo nhịp thở của mình, làm cho đến khi thở được hoặc có ý kiến  của y, bác sỹ mới thôi.

D. Thực hiện cả a và c.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Khi trèo lên cột điện để ghi chỉ số công tơ thì phải thực hiện theo những biện pháp an toàn nào sau đây:

A. Phải dùng bút thử điện hạ áp để kiểm tra xà, vỏ hộp kim loại của công tơ xem có điện không

B. Tránh va chạm vào những dây điện xung quanh hòm đặt công tơ

C. Nếu trèo lên cao từ 3,0m trở lên thì phải thực hiện các quy định an toàn về làm việc ở trên cao

D. Cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Trường hợp ghi chỉ số công tơ ở những nơi nguy hiểm thì phải thực hiện theo những biện pháp an toàn nào sau đây:

A. Đề phòng trơn, trượt ngã

B. Nếu phải trèo lên cao thì phải có thang chắc chắn, hoặc kê bàn, ghế có chân đế vững chắc, dễ đứng

C. Cả a và b

D. Cả a, b và c đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Phương pháp làm hô hấp nhân tạo cứu người gồm:

A. Hai phương pháp gồm: Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp và phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa.

B. Một phương pháp là: Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa.

C. Một phương pháp là: Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp.

D. Cả a, b và c sai

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Những yêu cầu của bậc 2 an toàn điện:

A. Có hiểu biết sơ bộ về thiết bị điện trạm và đường dây; hiểu được sự nguy hiểm khi đến gần thiết bị dẫn điện; có hiểu biết về phương pháp cơ bản đề phòng nguy hiểm khi làm việc ở thiết bị điện; biết nguyên tắc và thực hành cứu chữa người bị điện giật.

B. Công nhân (nhân viên) làm công tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết bị điện và vận hành, sửa chữa thông tin và có thời gian thâm niên công tác làm việc với thiết bị điện từ 12 tháng trong nghề hiện tại.

C. Kỹ thuật viên và thực tập sinh đã tốt nghiệp trường đào tạo về ngành điện và làm việc thực tế trong ngành điện từ 06 tháng trở lên.

D. Cả a, b và c

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 8
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên