Câu hỏi: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Thời gian giữ lại hồ sơ, tài liệu đã đến hạn nộp lưu để phục vụ công việc là bao nhiêu năm?
A. 02 năm
B. 01 năm kể từ ngày đến hạn nộp lưu
C. 03 năm kể từ ngày đến hạn nộp lưu
D. Không quá 02 năm, kể từ ngày đến hạn nộp lưu
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Trường hợp đơn vị, cá nhân có nhu cầu giữ lại hồ sơ, tài liệu đã đến hạn nộp lưu để phục vụ công việc thì phải được giải quyết như thế nào?
A. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý
B. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý và phải lập mục lục hồ sơ, tài liệu giữ lại gửi cho Lưu trữ cơ quan
C. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý và phải lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại gửi cho Lưu trữ cơ quan
D. Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý và phải lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc bảo quản tài liệu lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Có trách nhiệm xây dựng kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết và thực hiện các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ
B. Có trách nhiệm xây dựng, bố trí kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết để bảo vệ, bảo quản tài liệu lưu trữ và bảo đảm việc sử dụng tài liệu lưu trữ
C. Có trách nhiệm xây dựng, bố trí kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết và thực hiện các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ
D. Có trách nhiệm xây dựng, bố trí kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết và thực hiện các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ và bảo đảm việc sử dụng tài liệu lưu trữ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào thực hiện quản lý Nhà nước về lưu trữ ở địa phương?
A. UBND tỉnh
B. Sở Nội vụ
C. Lưu trữ lịch sử
D. UBND các cấp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan là nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử, khi giải thể, tài liệu được xử lý thế nào?
A. Khi giải thể, tài liệu phải được chỉnh lý và giao nộp vào lưu trữ Nhà nước
B. Khi giải thể, tài liệu phải được chỉnh lý và giao nộp vào cơ quan lưu trữ Nhà nước
C. Khi giải thể, tài liệu phải được chỉnh lý và giao nộp vào lưu trữ lịch sử có thẩm quyền
D. Giao cho cơ quan mới tiếp thu trụ sở
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu trữ lịch sử là cơ quan thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ
B. Là cơ quan thực hiện nhiệm vụ lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn
C. Là cơ quan thực hiện nhiệm vụ lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản lâu dài được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác
D. Là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Giải thích từ ngữ "Lập hồ sơ" Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Là việc phân loại, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân
B. Là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định
C. Là việc sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo những nguyên tắc nhất định
D. Là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 12
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận