Câu hỏi: Theo pháp luật hiện hành của nước ta, trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật cạnh tranh với quy định của luật khác về hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì áp dụng quy định của luật nào?
A. Quy định của luật khác và luật cạnh tranh
B. Quy định của Luật cạnh tranh
C. Quy định của luật khác
D. Quy định của luật thương mại
Câu 1: Hai doanh nghiệp được coi có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có:
A. Tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh.
B. Tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm thực hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
C. Tổng thị phần từ 50% trở lên và cùng hành động cạnh tranh ở mọi lĩnh vực.
D. Tổng thị phần từ 50% trở lên và cùng hoạt động thực hiện cạnh tranh.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo luật cạnh tranh hiện hành, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm:
A. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;... Gièm pha doanh nghiệp khác.
B. Gây rối hoạt động kinh doanh... Phân biệt đối xử của hiệp hội.
C. Bán hàng đa cấp bất chính;... cạnh tranh không lành mạnh.
D. Tất cả các hành vi được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo luật cạnh tranh hiện hành, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào bị cấm có điều kiện (khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên)?
A. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một các trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư
B. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một các trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
C. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một các trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
D. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Luật cạnh tranh hiện hành nước ta được áp dụng cho những cá nhân, tổ chức nào?
A. Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
B. Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ trong mọi lĩnh vực
C. Tổ chức, cá nhân kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế: Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở VN
D. Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, sản xuất, thương mại
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo luật cạnh tranh hiện hành, chỉ dẫn gây nhầm lẫn là gì?
A. Là tất cả các hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về nơi sản xuất, sản phẩm hàng hóa, tên thương mại hoặc xuất xứ hàng hóa của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác.
B. Là hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về sản phẩm hàng hóa, tên thương mại hoặc xuất xứ hàng hóa của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác.
C. Là hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về tên thương mại hoặc xuất xứ hàng hóa của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác.
D. Là các hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về nơi sản xuất, sản phẩm hàng hóa hoặc xuất xứ hàng hóa của một chủ thể kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Pháp luật cạnh tranh hiện hành, mỗi phiên điều trần phải có:
A. Ít nhất hai thành viên Hội đồng cạnh tranh không phải là thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tham dự.
B. Ít nhất một thành viên Hội đồng cạnh tranh không phải là thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tham dự.
C. Ít nhất bốn thành viên Hội đồng cạnh tranh không phải là thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tham dự.
D. Ít nhất ba thành viên Hội đồng cạnh tranh không phải là thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tham dự.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 4
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án
- 387
- 10
- 10
-
48 người đang thi
- 510
- 8
- 25
-
42 người đang thi
- 567
- 7
- 25
-
42 người đang thi
- 371
- 7
- 25
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận