Câu hỏi: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm một hoặc một số yếu tố sau đây để xác định thuộc tính “có thể thay thế cho nhau” của hàng hóa, dịch vụ.

122 Lượt xem
30/08/2021
3.4 7 Đánh giá

A. Tỷ lệ thay đổi của giá đối với một hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về lượng của một hàng hóa, dịch vụ khác.

B. Tỷ lệ thay đổi của lượng đối với một hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về chất của một hàng hóa, dịch vụ khác.

C. Khi có hàng hoá có thể thay thế trên thị trường liên quan.

D. Tỷ lệ thay đổi của cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về giá của một hàng hóa, dịch vụ khác.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, yếu tố nào sau đây không phải là rào cản gia nhập thị trường.

A. Quyết định hành chính của cơ quan quản lý nhà nước

B. Cung và Cầu trên thị trường hàng hoá, dịch vụ

C. Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu

D. Tập quán của người tiêu dùng

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, thị trường sản phẩm liên quan được hiểu là:

A. Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ không thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.

B. Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về số lượng, đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.

C. Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau.

D. Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Quy tắc SSNIP được sử dụng để xác định:

A. Thị trường hàng hóa, dịch vụ

B. Thị trường sản phẩm liên quan

C. Cung, cầu của hàng hoá dịch vụ

D. Thị trường địa lý liên quan

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vì hạn chế cạnh tranh được hiểu là gì?

A. Là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.

B. Là hành vi của các nhân, doanh nghiệp làm giảm, cản trở các cá nhân, doanh nghiệp khác cạnh tranh trên thị trườn, bằng cách dùng thủ đoạn trong vị trí ưu thế của mình đẻ giữ độc quyền.

C. Là hành vi của một số các nhân, doanh n lệp thỏa thuận với nhau để hạn chế các doanh nghiệp khác cạnh tranh trên thị trường, gôm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.

D. Là hành vi của doanh nghiệp gây cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, hành vì nào dưới đây không thuộc nhóm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh?

A. Thoả thuận án định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

B. Hạn chế sản xuât, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng

C. Thoả thuận hạn chế hoặc kiêm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ

D. Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi cạnh tranh không lành mạnh được hiểu là:

A. Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác, người tiêu dùng.

B. Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.

C. Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuân mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.

D. Là hành vi của doanh doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, trái quy định pháp luật, làm thiệt hại cho xã hội, Nhà nước.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 9
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên