Câu hỏi: Theo luật thương mại nước ta, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng:
A. Có đối tượng hàng hoá, dịch vụ đặt ở nước ngoài
B. Được thoả thuận và thực hiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
C. Mua bán hàng hoá được ký kết và thực hiện giữa một bên là doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài
D. Mua bán hàng hoá được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài
Câu 1: Điểm khác nhau về định nghĩa hành vi thương mại quốc tế giữa pháp luật nước ta với quan niệm của WTO?
A. Luật thương mại Việt Nam quan niệm hẹp hơn về hành vi thương mại, còn WTO quan niệm rộng hơn
B. Luật thương mại Việt Nam chỉ qui định 14 hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục địch kiếm lời là hành vi thương mại
C. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại
D. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân và tất cả pháp nhân, cá nhân trong hoạt động thương mại, Luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo công ước Lahaye (1964), hợp đồng mua bán ngoại thương là loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết?
A. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở các nước khác nhau
B. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở nước ngoài
C. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên có thể được lập ở những nước khác nhau
D. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển ra nước ngoài hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Công ước Viên 1980, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng mua bán hàng hoá?
A. Giữa các bên có quốc tịch khác nhau
B. Mà đối tượng của nó được chuyển ra nước ngoài
C. Mà đối tượng của nó được có nguồn gốc ở nước ngoài
D. Các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Quan hệ giữa tổng công ty và công ty thành viên thuộc nhóm quan hệ nào?
A. Quan hệ xã hội xã hội giữa cơ quan quản lý có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý có thẩm quyền riêng
B. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế
C. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
D. Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ đơn vị kinh doanh
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Trình bày quan niệm về pháp luật thương mại quốc tế?
A. Là các hoạt động thương mại của cá nhân, tổ chức được pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh
B. Là các hoạt động thương mại của cá nhân, tổ chức được pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh
C. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, các dịch vụ thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại có yếu tố nước ngoài
D. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các dịch vụ xúc tiến thương mại
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã được đăng ký trong phạm vi tỉnh
B. Tên riêng hộ kinh doanh không bắt buộc phải viết bằng tiếng việt
C. Tên riêng hộ kinh doanh phải phát âm được
D. Tên riêng hộ kinh doanh kô được kèm theo chữ số và ký hiệu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 20
- 2 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận