Câu hỏi: Theo luật cạnh tranh hiện hành, thị trường địa lý liên quan là gì?

142 Lượt xem
30/08/2021
3.6 7 Đánh giá

A. Là một vùng lãnh thổ nhất dịnh trong đó có những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau

B. Là một khu vực địa lý nhất định trong đó có những hàng hóa có thể thay thế cho nhau

C. Là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận

D. Là một khu vực địa lý trong đó có những hàng hóa có thể thay thế cho nhau với các điều kiện tương tự với các khu vực lân cận

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo luật cạnh tranh hiện hành, các nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh chủ yếu bao gồm:

A. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và tập trung kinh tế.

B. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.

C. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.

D. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Theo luật cạnh tranh hiện hành, bán hàng đa cấp là gì?

A. Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng điều kiện sau đây: Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau.

B. Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng điều kiện sau đây: Hàng hóa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia.

C. Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng điều kiện sau đây: Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận.

D. Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng tất cả các điều kiện được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Theo luật cạnh tranh Việt Nam, hợp nhất doanh nghiệp là gì?

A. Là việc cá doanh nghiệp tự nguyện hợp nhất với nhau để lập một doanh nghiệp mới; Các doanh nghiệp tự nguyện hợp nhất chấm dứt sự tồn tại.

B. Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển tài bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình đẻ hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.

C. Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp hợp nhất với nhau về tất cả các mặt để thành lập một doanh nghiệp mới.

D. Là việc các doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản và lợi ích hợp pháp của mình để lập một doanh nghiệp mới và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp cũ.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Theo luật cạnh tranh hiện hành, giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bao gồm:

A. Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; Chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng.

B. Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hóa; chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng.

C. Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hóa.

D. Giá mua hàng hóa; chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Theo luật cạnh tranh Việt Nam, sáp nhập doanh nghiệp là gì?

A. Là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.

B. Là việc một doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác và chấm dứt hoạt đọng của doanh nghiệp bị sáp nhập.

C. Là việc một số doanh nghiệp này bị nhập vào một doanh nghiệp khác và chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp bị sáp nhập.

D. Là việc một hoặc một số doanh nghiệp này nhập vào doanh nghiệp khác về tài sản, nợ nần, số lao động và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 5
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên