Câu hỏi: Theo luật cạnh tranh hiện hành, khi nào thì nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?
A. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan
B. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
C. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan
D. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp được nêu tại phương án A, B và C nói trên
Câu 1: Theo luật cạnh tranh hiện hành, khi nào thì doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền?
A. Khi không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan
B. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần 75% trở lên trên thị trường liên quan
C. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần 65% trở lên trên thị trường liên quan
D. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần 50% trở lên trên thị trường liên quan
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo luật cạnh tranh hiện hành, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm:
A. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;.. Gièm pha doanh nghiệp khác
B. Gây rối hoạt động kinh doanh...; Phân biệt đối xử của hiệp hội
C. Bán hàng đa cấp bất chính;... cạnh tranh không lành mạnh
D. Tất cả các hành vi được nêu tại phương án trả lời A,B và C nói trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo luật cạnh tranh hiện hành, doanh nghiệp có vị trí độc quyền bị cấm thực hiện các hành vi nào?
A. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ... công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng
B. Áp đặt điều kiện thương mai khác nhau trong giao dịch như nhau... những đối thủ cạnh tranh mới
C. Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng; Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng
D. Tất cả các hành vi được nêu tại phương án trả lời A,B và C nói trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có:
A. Tổng thị phần từ 65% trở lên và cùng hành động nhằm chiếm lĩnh thị trường
B. Tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh
C. Tổng thị phần từ 65% trở lên và cùng hành động cạnh tranh ở mọi lĩnh vực
D. Tổng thị phần từ 65% trở lên và cùng hành động thực hiện cạnh tranh
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Là hoạt động của tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh
A. Là thông tin có đủ các điều kiện sau đây: Không phải là hiểu biết thông thường; Có khả năng áp dụng trong kinh doanh
B. Là thông tin có đủ các điều kiện sau đây: Không phải là hiểu biết thông thường; Khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thông tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó
C. Là thông tin có đủ các điều kiện sau đây: Không phải là hiểu biết thông thường; được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được
D. Là thông tin có đủ các điều kiện được nêu tại phương án trả lời A,B và C nói trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo luật cạnh tranh hiện hành, tổ chức, các nhân kinh doanh bị cấm sử dụng các loại chỉ dẫn nào?
A. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, bao bì, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
B. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
C. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
D. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 10
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận