Câu hỏi: Theo luật cạnh tranh hiện hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh được cạnh tranh như thế nào?

110 Lượt xem
30/08/2021
3.4 7 Đánh giá

A. Được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh

B. Được cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước xem xét để bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh

C. Được tự do cạnh tranh. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh tùy từng trường hợp cụ thể

D. Được cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Việc bảo hộ quyền cạnh tranh

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo luật cạnh tranh hiện hành, những trường hợp tập trung kinh tế nào thì có thể được xem xét miễn trừ khỏi quy định cấm?

A. Trường hợp một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản

B. Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phàn phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ

C. Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật

D. Tất cả các trường hợp nêu tại phương án A,B và C nói trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Theo luật cạnh tranh hiện hành, tố tụng cạnh tranh là gì?

A. Là hoạt động của cơ quan, tổ chức theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh

B. Là hoạt động của tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh

C. Là hoạt động của doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh

D. Là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Theo luật cạnh tranh hiện hành, khi nào thì doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?

A. Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan

B. Khi doanh nghiệp có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể

C. Khi doanh nghiệp có thị phần lớn trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể

D. Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Theo luật cạnh tranh hiện hành, Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định là gì?

A. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo thàng, quý, năm

B. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm

C. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm

D. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Theo luật cạnh tranh hiện hành, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm:

A. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;.. Gièm pha doanh nghiệp khác

B. Gây rối hoạt động kinh doanh...; Phân biệt đối xử của hiệp hội

C. Bán hàng đa cấp bất chính;... cạnh tranh không lành mạnh

D. Tất cả các hành vi được nêu tại phương án trả lời A,B và C nói trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Theo luật cạnh tranh Việt Nam, sáp nhập doanh nghiệp là gì?

A. Là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

B. Là việc một doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác và chấm dứt hoạt đọng của doanh nghiệp bị sáp nhập

C. Là việc một số doanh nghiệp này bị nhập vào một doanh nghiệp khác và chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp bị sáp nhập

D. Là việc một hoặc một số doanh nghiệp này nhập vào doanh nghiệp khác về tài sản, nợ nần, số lao động và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhật

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 10
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên