Câu hỏi: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, khi nào thì hai doanh nghiệp bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?
A. Khi tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
B. Khi tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
C. Khi tổng thị phần từ 50% trở lên và cùng hành động cạnh tranh ở mọi lĩnh vực theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
D. Khi tổng thị phần từ 50% trở lên và cùng thực hiện cạnh tranh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
Câu 1: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, vi phạm pháp luật về thương mại bị xử lý theo các hình thức nào?
A. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý theo quy định của pháp luật hình sự; Xử lý theo quy định của pháp luật dân sự
B. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý theo quy định của pháp luật dân sự
C. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý theo quy định của pháp luật hình sự
D. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, thời hạn khiếu nại về tranh chấp thương mại được quy định như thế nào?
A. Bốn tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu kiện về chất lượng, ba tháng đối với các trường hợp khác theo quy định của Luật thương mại, nếu các bên không có thỏa thuận trong hợp đồng
B. Sáu tháng kể từ ngày trả tiền xong đối với khiếu kiện về chất lượng, ba tháng đối với các trường hợp khác theo quy định của Luật thương mại, nếu các bên không có thỏa thuận trong hợp đồng
C. Sáu tháng kể từ ngày các bên phát sinh tranh chấp đối với khiếu kiện về chất lượng, ba tháng đối với các trường hợp khác theo quy định của Luật thương mại, nếu các bên không có thỏa thuận trong hợp đồng
D. Do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nếu không có thỏa thuận thì 03 tháng đới với khiếu nại về số lượng, 06 tháng về chất lượng, 09 tháng về các khiếu nại khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, khi nào thì ba doanh nghiệp bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?
A. Khi tổng thị phần từ 65% trở lên và cùng hành động nhằm chiếm lĩnh thị trường theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
B. Khi tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
C. Khi tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường và cùng hoạt động cạnh tranh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
D. Khi tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường có liên quan theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, cho thuê hàng hóa trong hoạt động thương mại được hiểu là gì?
A. Là hoạt động của hai bên thương nhân, một bên thuê hàng hóa để thực hiện các hoạt động thương mại nhất định, một bên cho thuê hàng hóa để nhận tiền cho thuê
B. Là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hoá cho bên khác trong một thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê
C. Là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền sử dụng hàng hóa cho bên kia theo hợp đồng để nhận tiền cho thuê hàng hóa đó
D. Là hoạt động thương mại của hai bên thương nhân, một bên chuyển quyền sử dụng hàng hóa theo thỏa thuận cho bên kia để nhận tiền cho thuê
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật Cạnh tranh với quy định của luật khác về hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì áp dụng quy định của luật nào?
A. Quy định của luật khác có liên quan
B. Quy định của Luật Thương mại
C. Quy định của Luật Cạnh tranh
D. Quy định của Luật Thương mại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi hạn chế cạnh tranh được hiểu là gì?
A. Là hành vi của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế
B. Là hành vi của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp dùng thủ đoạn nhờ có vị trí ưu thế của mình để giữ độc quyền, làm giảm, cản trở các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác tự do kinh doanh trên thương trường
C. Là hành vi của một số tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thoả thuận với nhau để hạn chế các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác tự do kinh doanh trên thương trường trong khuôn khổ pháp luật.
D. Là hành vi của của một số tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp gây cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để ép buộc tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác phụ thuộc vào mình
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
79 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
98 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
70 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận