Câu hỏi: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi hạn chế cạnh tranh được hiểu là gì?

65 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Là hành vi của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế

B. Là hành vi của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp dùng thủ đoạn nhờ có vị trí ưu thế của mình để giữ độc quyền, làm giảm, cản trở các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác tự do kinh doanh trên thương trường

C. Là hành vi của một số tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thoả thuận với nhau để hạn chế các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác tự do kinh doanh trên thương trường trong khuôn khổ pháp luật.

D. Là hành vi của của một số tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp gây cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để ép buộc tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác phụ thuộc vào mình

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, các hành vi nào thì bị quy định là hành vi vi phạm pháp luật thương mại?

A. Vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, thuế, xuất nhập khẩu hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ, xuất xứ hàng hóa; có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh; chất lượng hàng hóa, dịch vụ không cao theo nhu cầu người tiêu dùng

B. Vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, hóa đơn, chứng từ kế toán, nhãn hàng hóa; buôn bán hàng lậu, hàng giả, hàng kinh doanh trái phép; vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, xuất xứ hàng hóa; các vi phạm khác theo quy định của pháp luật

C.  Vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, mua bán hàng hóa trong nước, ngoài nước; có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh; chất lượng hàng hóa, dịch vụ không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng quốc tế

D. Vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh mua bán hàng hóa trong nước, ngoài nước, chế độ thuế, phí, lệ phí; có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh; chất lượng hàng hóa, dịch vụ không đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, việc cạnh tranh phải được thực hiện theo các nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tự do trong khuôn khổ pháp luật, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng

B. Nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của người tiêu dùng và phải tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh

C. Nguyên tắc khách quan, tập trung dân chủ, tự do trong khuôn khổ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và phải tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh

D. Nguyên tắc trung thực, minh bạch, công khai, khách quan, tập trung dân chủ, tự do trong khuôn khổ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của người tiêu dùng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, các hành vi nào thì bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh?

A. Bán hàng đa cấp bất chính; Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác được xác định theo các tiêu chí được nêu tại định nghĩa về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

B. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử của hiệp hội

C. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc trong kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác

D. Tất cả các hành vi được nêu tại các phương án trả lời của câu hỏi này

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, tập trung kinh tế được hiểu là gì?

A. Là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh giữa các doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật

B. Là hành vi của doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình cho một doanh nghiệp khác để doanh nghiệp tiếp nhận đó lớn hơn, tập trung nhiều tài sản, quyền và lợi ích hơn trước

C. Là hành vi của hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình cho một doanh nghiệp khác để tạo lập một doanh nghiệp mới lớn hơn, tập trung nhiều tài sản, quyền và lợi ích hơn trước

D. Là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; là hành vi của hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp tài sản, quyền và lợi ích để hình thành doanh nghiệp mới lớn hơn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, khi nào thì doanh nghiệp bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?

A. Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp

B. Khi doanh nghiệp có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể theo quy định của pháp luật về cạnh tranh

C. Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể

D. Khi doanh nghiệp có thị phần lớn trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, vi phạm pháp luật về thương mại bị xử lý theo các hình thức nào?

A. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý theo quy định của pháp luật hình sự; Xử lý theo quy định của pháp luật dân sự

B. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý theo quy định của pháp luật dân sự

C. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý theo quy định của pháp luật hình sự

D. Xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 14
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên