Câu hỏi: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, các thoả thuận hạn chế cạnh tranh nào bị cấm tuyệt đối?
A. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ
B. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp không phải là bên của thoả thuận; Thông đồng để bên của thoả thuận thắng thầu cung cấp hàng hoá, dịch vụ
C. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận.
D. Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ
Câu 1: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh?
A. Bộ Tư pháp
B. Bộ Tài chính
C. Bộ Tài chính
D. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, vụ việc cạnh tranh được hiểu là gì?
A. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật
B. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật hành chính, bị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính
C. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật
D. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật doanh nghiệp giữa hai doanh nghiệp bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, khi nào thì doanh nghiệp bị coi là có vị trí độc quyền?
A. Khi không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan
B. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
C. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
D. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, các hành vi nào thì bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh?
A. Bán hàng đa cấp bất chính; Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác được xác định theo các tiêu chí được nêu tại định nghĩa về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
B. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử của hiệp hội
C. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc trong kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác
D. Tất cả các hành vi được nêu tại các phương án trả lời của câu hỏi này
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, những trường hợp tập trung kinh tế nào thì bị cấm?
A. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ một số trường hợp được miễn trừ theo quy định của pháp luật
B. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 65% trên thị trường liên quan, trừ một số trường hợp khụng bị cấm theo quy định của pháp luật
C. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 75% trên thị trường liên quan, trừ một số trường hợp khụng bị cấm theo quy định của pháp luật
D. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 85% trên thị trường liên quan, trừ một số trường hợp khụng bị cấm theo quy định của pháp luật
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi cạnh tranh không lành mạnh được hiểu là gì?
A. Là hành vi của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác và người tiêu dùng
B. Là hành vi cạnh tranh trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân hoặc người tiêu dùng
C. Là hành vi thương mại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh phù hợp với pháp luật và đạo đức kinh doanh nhưng lại gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác
D. Là hành vi thương mại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh phù hợp với pháp luật và đạo đức kinh doanh nhưng lại làm thiệt hại cho xã hội, Nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
48 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
88 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
74 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận