Câu hỏi: Theo Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của ASEAN (CEPT/AFTA), hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan khi thoả mãn các điều kiện nhất định. Một trong các điều kiện đó là gì?
A. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 10% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN
B. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 40% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN
C. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 30% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN
D. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 20% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN
Câu 1: Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) được áp dụng cho trường hợp nào sau đây?
A. Các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu từ các nước đang phát triển trên cơ sở không cần có đi có lại và không phân biệt đối xử.
B. Tạo ra lợi thế cho các nước phát triển trong việc mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển
C. Là chế độ thuế quan đặc biệt áp dụng cho các thành viên của các hiệp định khu vực mậu dịch tự do FTA
D. Các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu từ các nước đang phát triển trên cơ sở có đi có lại và không phân biệt đối xử
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong pháp luật Việt Nam, hàng chuyển khẩu phải theo quy định nào sau đây?
A. Phải làm thu tục hải quan xuat nhập khẩu
B. Không phải làm thủ tục hải quan
C. Phải làm thủ tục nhập, không phải làm thủ tục xuất khẩu
D. Phải làm thủ tục xuất, không phải làm thủ tục nhập khẩu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế, các nước hay sử dụng biện pháp qUẶn lý xuất - nhập khẩu bằng hạn ngạch (quota). Nguyên nhân cho thực tế này là gì?
A. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota bóp chết những doanh nghiệp kinh doanh chân chính
B. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota đơn giản hơn, dễ dàng áp dụng
C. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota tạo ra sức mạnh độc quyền của một bộ phận doanh nghiệp trong nến kinh tế
D. Quản lý xuât - nhập khẩu bằng quota làm nảy sinh nhiều tiêu cực: nảy sinh cơ chế xin cho, mua bán quota
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Thuế quan đối kháng là công cụ được áp dụng đối với trường hợp nào sau đây?
A. Hàng hóa nhập khẩu có hiện tượng bán phá giá
B. Hàng hóa nhập khẩu có hiện tượng được chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp với biên độ từ 1% trở lên
C. Một ngành sản xuất non trẻ cần bảo hộ để phát triển
D. Hàng hóa nhập khẩu gia tăng nhanh quá mức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất trong nước
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Hàng rào thương mại quốc tế của một quốc gia được áp dụng cho loại hàng hóa nào?
A. Có thể chỉ áp dụng cho hàng nhập khẩu hoặc áp dụng cho cả hàng nhâp và hàng xuất khẩu tùy thuộc vào mục tiêu phát triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ
B. Áp dụng cho hàng xuất khẩu, không áp dụng cho hàng nhập khẩu
C. Áp dụng cho cả hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu
D. Áp dụng cho hàng nhập khẩu, không áp dụng cho hàng xuất khẩu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng về thuế chống bán phá giá?
A. Do cơ quan thẩm quyển của nước nhập khẩu ban hành
B. Được phép hồi tố trong mọi trường hợp
C. Trong mọi trường hợp không được cao hơn biên độ phá giá
D. Được tính riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế có đáp án
- 636
- 28
- 25
-
92 người đang thi
- 394
- 19
- 25
-
49 người đang thi
- 451
- 12
- 24
-
40 người đang thi
- 244
- 6
- 25
-
41 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận