Câu hỏi: Tại sao cặp quy chế không phân biệt đối xử (MFN, NT) chưa mang lại bình đẳng thực sự?

121 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Cặp quy chế MFN - NT được vận dụng như nhau cho 2 quốc gia chưa ngang nhau về trinh độ công nghiệp hóa và năng lực cạnh tranh

B. Cặp quy chế MFN - NT mới chỉ tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng về mặt giá cả, chưa bao hàm sự bỉnh đẳng trong cạnh tranh về chất lượng sản phẩm

C. Các thành vỉên cũ vẫn phân biệt đoi xử với các thành viên mới

D. WTO vẫn công nhận các thỏa thuận khu vực

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về thuế chống bán phá giá?

A. Do cơ quan thẩm quyển của nước nhập khẩu ban hành

B. Được phép hồi tố trong mọi trường hợp

C. Trong mọi trường hợp không được cao hơn biên độ phá giá

D. Được tính riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Theo Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của ASEAN (CEPT/AFTA), hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan khi thoả mãn các điều kiện nhất định. Một trong các điều kiện đó là gì?

A. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 10% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN

B. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 40% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN

C. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 30% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN

D. Các sản phẩm phải chứa ít nhất 20% hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ từ ASEAN

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) khuyến khích các quốc gia sử dụng công cụ thuế quan thay cho phi thuế quan. Nguyên nhân của thực té này là gì?

A. Thuê quan tăng thu ngân sách nhà nước

B. Thuế quan góp phần nâng cao đời sống của nhân dân

C. Thuế quan điều tiết xuất khẩu va nhập khẩu

D. Thuế quan là công cụ mậu dịch mang tính minh bạch hơn so với các công cụ phi thuế quan

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hàng rào thương mại quốc tế của một quốc gia được áp dụng cho loại hàng hóa nào?

A. Có thể chỉ áp dụng cho hàng nhập khẩu hoặc áp dụng cho cả hàng nhâp và hàng xuất khẩu tùy thuộc vào mục tiêu phát triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ

B. Áp dụng cho hàng xuất khẩu, không áp dụng cho hàng nhập khẩu

C. Áp dụng cho cả hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu

D. Áp dụng cho hàng nhập khẩu, không áp dụng cho hàng xuất khẩu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Ở nước chưa được công nhận có nền kinh tể thị trường, để xác định sản phẩm xuất khâu có bán phá giá hay không, người ta không căn cứ vào yếu tổ nào sau đây?

A. Giá xuất khẩu với giá cấu thành của hàng hóa tương tự được sản xuất tại nước thứ 3, có nền kinh tế thị trường và trình độ phát triển tương đương

B. Giá xuât khâu của sản phẩm nhỏ hơn trị giá thông thường của sản phẩm tương tự được tiêu thụ ở nước xuất khẩu (sản phẩm tương tự phải lớn hơn 5% khối lượng hàng hóa xuất khẩu)

C. Giá xuất khẩu của sản phẩm nhỏ hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ 3 thích hợp

D. Giá xuất khẩu của sản phẩm nhỏ hơn giá trị cấu thành

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Cơ quan nào trong WTO được xem là cơ quan có quyền lực cao nhất?

A. Đại hội đồng

B. Ban Thư ký

C. Hội nghị Bộ trưởng

D. Các Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, Các ủy ban, Nhóm công tác

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 14
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên