Câu hỏi:
Theo em quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là
A. mọi sự thay đổi về vị trí của sự vật hiện tượng
B. mọi sự thay đổi về vật chất của sự vật hiện tượng
C. mọi sự di chuyển nói chung của sự vật hiện tượng
D. mọi sự biến đổi nói chung về sự vật hiện tượng
Câu 1: Dưới góc độ triết học, định nghĩa nào sau đây về ‘Phương pháp luận’ là đúng
A. Khoa học về phương pháp, về những phương pháp nghiên cứu.
B. Tổng hợp những cách những phương pháp tìm tòi dùng một ngành nào đó
C. Sự vận dung nguyên lí thế giới quan vào quá trình nhận thức, vào sự sáng tạo tinh thần nói chung vào thực tiễn
D. Hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm và sử dụng các phương pháp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để phân biệt chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, người ta căn cứ vào
A. việc con người nhận thức vào thế giới như thế nào
B. việc con người có thể nhận thức được thế giới hay không
C. quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định lên cái nào
D. vấn đề coi trọng lợi ích của vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập là
A. sự vật hiện tượng bị tiêu vong
B. sự vật hiện tượng không giữ nguyên ở trạng thái cũ
C. sự vật hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới
D. sự vật hiện tượng không còn các mặt đối lập
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quan niệm cho rằng: “Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây?
A. Nhị nguyên luận.
B. Duy tâm
C. Duy vật.
D. Cả ba đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mâu thuẫn là
A. những quan điểm trước sau không nhất quán
B. hai mặt đối lập vừa thống nhất bên trong của sự vật hiện tượng
C. quan hệ đấu tranh giữa hai mặt đối lập của sự vật hiện tượng
D. một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự thống nhất của hai mặt đối lập là:
A. Sự liên hệ gắn bó giữa hai mặt đối lập
B. Hai mặt đối lập làm tiền đề để tồn tại cho nhau
C. sự phát triển trái ngược nhau
D. Sự liên hệ gắn bó làm tiền đề cho nhau để tồn tại
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề kiểm tra 15 phút GDCD 10 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi GDCD 10
- 241
- 0
- 20
-
45 người đang thi
- 240
- 2
- 40
-
26 người đang thi
- 289
- 0
- 40
-
14 người đang thi
- 273
- 0
- 40
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận