Câu hỏi:

Đấu tranh của hai mặt đối lập là

207 Lượt xem
30/11/2021
3.5 6 Đánh giá

A. sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau 

B. sự hỗ trợ và nương tựa lẫn nhau 

C. sự gắn bó lẫn nhau giữa hai mặt đối lập 

D. sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Độ của sự vật hiện tượng là

A. Sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng 

B. Giới hạn cuả sự vật hiện tượng 

C. Sự thống nhất liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng 

D. Giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong các dạng vận động dưới đây, dạng vận động nào được coi là phát triển?

A. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó 

B. Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông thay đổi trong năm

C. Chiếc xe đi từ điểm a đến điểm b 

D. Tư duy trong quá trình học tập

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mâu thuẫn là

A. những quan điểm trước sau không nhất quán 

B. hai mặt đối lập vừa thống nhất bên trong của sự vật hiện tượng 

C. quan hệ đấu tranh giữa hai mặt đối lập của sự vật hiện tượng 

D. một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập là

A. sự vật hiện tượng bị tiêu vong 

B. sự vật hiện tượng không giữ nguyên ở trạng thái cũ 

C. sự vật hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới 

D. sự vật hiện tượng không còn các mặt đối lập

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Tư tưởng căn bản của thế giới quan duy vật là

A. nguồn gốc của thế giới là vật chất 

B. vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau 

C. ý thức là cái phản ánh của vật chất 

D. ý thức có tác động trở lại đối với vật chất

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề kiểm tra 15 phút GDCD 10 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh