Câu hỏi: Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:
A. Loét
B. Gia tăng bài tiết pepsine
C. Giãn mạch
D. Các ion H+ khuyếch tán ngược vào thành dạ dày kéo theo một loạt hệ quả của nó
Câu 1: Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải:
A. Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ
B. Do sự tấn công của các acido-peptic
C. Do rối loạn co bóp
D. Do mất cân bằng tiết dịch
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Vai trò của yếu tố nội trong dịch vị:
A. Tham gia hấp thu vitamin B1
B. Tham gia hấp thu vitamin B6
C. Tham gia hấp thu vitamin B12
D. Tham gia hấp thu vitamin C
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu:
A. Tan huyết
B. Tắc nghẽn đường dẫn mật
C. Thiếu hụt kết hợp bẩm sinh (nguyên phát)
D. Sản xuất bilirubin quá mức
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
A. Dễ đau khớp do vi chấn thương
B. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
C. Giảm tỷ lệ bị sỏi mật
D. Tăng nguy cơ bị đái tháo đường týp 2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Protaglandin
C. Bradykinin
D. Histamin
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Sự xuất hiện của bilirubin kết hợp trong nước tiểu:
A. Khi có tan huyết
B. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật
C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase
D. Tất cả các câu trên đều sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận