Câu hỏi: Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau:
A. Tất cả phát triển thành thể giao bào
B. Phá vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùng
C. Là thể gây nhiễm cho muỗi
D. Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xa
Câu 1: Thể tư dưỡng của P.falciparum có đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Thường có hình nhẫn gồm có nhân, nguyên sinh chất và khoảng không bào
B. Có hạt Schuffner
C. Có thể gặp 2 hay nhiều thể cùng ký sinh trong một hồng cầu
D. Là thể gây sốt
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thể tư dưỡng của KSTSR của người có đặc điểm ngoại trừ:
A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triễn thành thể phân chia
C. Thường có không bào
D. Luôn luôn phá huỷ hồng cầu của ký chủ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Làm phết máu để tìm KSTSR:
A. Tốt nhất là lấy máu vào ban đêm
B. Nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa
C. Giọt dày có ít khả năng tìm thấy KSTSR hơn giọt mỏng
D. Nhuộm màu Giemsa với pH=7,3 là tốt nhất
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là:
A. Vật chủ phụ
B. Vật chủ trung gian truyền bệnh
C. Môi giới truyền bệnh
D. Vật chủ chính và là vật chủ trung gian truyền bệnh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi được truyền máu có thể giao bào của P.falciparum, người nhận máu sẽ bị:
A. Sốt rét cơn
B. Sốt rét có biến chứng
C. Sốt rét tái phát
D. Không bị sốt rét
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 13
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận