Câu hỏi: Thân nhiệt:

123 Lượt xem
30/08/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể

B. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể

C. Thay đổi theo nhiệt độ môi trườn

D. Không thay đổi theo nhiệt ngày đêm

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hai nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể là:

A. Phản ứng chuyển hóa, vận cơ 

B. Môi trường, chuyển hóa cơ sở 

C. Phản ứng chuyển hóa, môi trường

D. Phản ứng chuyển hóa, năng lượng dự trữ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Động tác chườm mát bằng khăn ướt đắp trán cho một người bị sốt là ví dụ về:

A. Truyền nhiệt trực tiếp

B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu

C. Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

D. Tất cả đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Cơ chế chống lạnh bao gồm các phản ứng sau đây, NGOẠI TRỪ:

A. Co mạch da

B. Dựng lông (quan trọng ở các loài thú)

C. Run

D. Huy động thần kinh phó giao cảm

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Nói về các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt, câu nào sau đây sai?

A. Thân nhiệt thấp nhất lúc 5-7h sáng và cao nhất lúc 14-16h chiều

B. Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt và tháng cuối thai nghén thân nhiệt tăng

C. Vận cơ càng nhiều, thân nhiệt càng cao

D. Bệnh dịch tả làm tăng thân nhiệt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trong cơ chế chống lạnh:

A. Thay đổi thân nhiệt diễn ra liên tục không có giới hạn

B. Sinh nhiệt được thực hiên theo từng bước tăng: Chuyển hóa cơ sở, cóng, run

C. Bệnh nhân có biểu hiện da đỏ và cảm giác mệt mỏi 

D. Bệnh nhân có nguy cơ mất nhiều nước và muối

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Các yếu tố làm tăng thân nhiệt, ngoại trừ:

A. Vận cơ

B. Nữa sau chu kỳ kinh nguyệt

C. Thai nghén

D. Nhiễm khuẩn tả

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 40
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên