Câu hỏi:
Tên A đang đột nhập vào nhà anh B để trộm đồ thì đã bị anh B tóm được. Trong trường hợp này anh B nên làm gì để không trái quy định của pháp luật?
A. Đánh, đấm cho một trận.
B. Chửi bới, nguyền rủa.
C. Nhốt vào nhà kho và không cho ăn uống.
D. Giải đến trụ sở UBND nơi gần nhất.
Câu 1: Trong lúc A đang bận việc riêng thì có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của A ra xem tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Được đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về ủng hộ cái đúng, cái tốt và phê phán, phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội, cũng là cách để thể hiện quyền tự do
A. thảo luận.
B. ngôn luận.
C. tranh luận.
D. góp ý.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong trường hợp không đồng ý với cách làm hay quy định nào đó của nhà trường mà mình đang học, em sẽ làm gì để phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Bày tỏ ý kiến trong cuộc họp lớp hoặc thông qua trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu.
B. Viết, đăng những bức xúc của mình lên facebook và chia sẻ với bạn bè.
C. Nói về những bức xúc của mình với mọi người, mọi lúc mọi nơi.
D. Im lặng và không nói bất cứ điều gì với bất cứ ai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã X. Do vội đi công tác, anh T phó công an xã yêu cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ông B. Vì cố tình ngăn cản, ông B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam giữ tại trụ sở công an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T, anh S và anh K.
B. Anh C, anh T và anh S.
C. Anh T và anh S.
D. Anh S và anh C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp cơ quan X, dù không muốn, anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang phát biểu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B và anh A.
B. Ông B và anh D.
C. Ông B, anh A và anh D.
D. Ông B, chị M và anh D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nếu bắt gặp những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân, em nên làm gì để đúng với pháp luật?
A. Mạnh dạn phê phán, đấu tranh, tố cáo.
B. Khuyến kích người khác đấu tranh tố cáo.
C. Khuyên người khác im lặng, không nên đấu tranh, tố cáo.
D. Mượn tay người khác để đấu tranh tố cáo.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 (có đáp án): Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 3)
- 2 Lượt thi
- 23 Phút
- 26 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 12
- 410
- 0
- 53
-
50 người đang thi
- 343
- 0
- 22
-
55 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận