Câu hỏi: Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:
A. Có tính chủ thể.
B. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
C. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
D. Cả A, B, C.
Câu 1: Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào sau đây của sự phản ánh tâm lý?
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ thể.
C. Tính sinh động.
D. Tính sáng tạo.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phản ánh tâm lí là:
A. Sự phản ánh chủ quan của con người về hiện tượng khách quan.
B. Quá trình tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan.
C. Sự chuyển hoá thế giới khách quan vào bộ não con người.
D. Sự phản ánh của con người trước kích thích của thế giới khách quan.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được rút ra từ luận điểm:
A. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
B. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
C. Tâm lý nguời mang tính chủ thể.
D. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Để đạt kết quả cao trong học tập, Hà đã tích cực tìm tòi, học hỏi và đổi mới các phương pháp học tập cho phù hợp với từng môn học. Chức năng của tâm lí thể hiện trong trường hợp này là:
A. 1,2,4
B. 1,2,3
C. 2,4,5
D. 1,3,5
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
C. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân.
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:
A. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.
B. Tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo.
C. Tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 16
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận