Câu hỏi:
Tam giác ABC cân tại C, có AB = 9cm và . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính độ dài cạnh AD
A. AD = 6 cm.
B. AD = 9 cm.
C. AD = 12 cm.
D. cm.
Câu 1: Cho tam giác ABC với A(-2;1),B(3;4), C(1;0). Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là
A. 5x – 3y – 5 =0
B. 3x +2y – 3= 0
C. x +2y – 1 = 0
D. 5x +3y – 5 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD và các điểm M, N thỏa mãn . Để ba điểm M, N, C thẳng hàng thì:
A. x = 1
B. x = 3
C. x = 5
D. x = 7
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3); D(2; 1) và I(-1 ; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC
A. (1 ; 2)
B. (-2; -3)
C. (-3 ; -2)
D. (- 4 ; -1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho phương trình . Để phương trình đã cho là phương trình chính tắc của một elip có tiêu cự bằng 8 thì:
A. m = 7
B. m = 63
C. m = 15
D. m = 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 1), B(-2; 4) và G(1; 2) là trọng tâm của tam giác. Khi đó tọa độ đỉnh C là:
A. C(0; 7/3)
B. C(4; 1)
C. C(2; -3)
D. C(-2; 2)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ôn tập cuối năm Hình học 10 có đáp án
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận