Câu hỏi:
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam bộ?
A. Nhờ tên tác giả.
B. Nhờ tên tác phẩm.
C. Nhờ tên các địa danh trong truyện
D. Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện.
Câu 1: Giọng điệu của Bài thơ về tiểu đội xe không kính là
A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
D. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cụm từ "súng bên súng" nói lên điều gì?
A. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh bên nhau.
C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D. Những người lính đang canh gác trên chiến hào.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu.
B. Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình.
C. Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con.
D. Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Từ "đầu" trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long.
B. Đầu súng trăng treo.
C. Đầu non cuối bể.
D. Đầu sóng ngọn gió.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại có đáp án
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận