Câu hỏi:
Từ "đầu" trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long.
B. Đầu súng trăng treo.
C. Đầu non cuối bể.
D. Đầu sóng ngọn gió.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và biểu cảm.
B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Tự sự và miêu tả.
D. Biểu cảm và thuyết minh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Truyện Chiếc lược ngà của tác giả nào?
A. Kim Lân
B. Nguyễn Thành Lon
C. Nguyễn Quang Sáng
D. Nguyễn Minh Châu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc.
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng, nói gió vợ chồng ông Hai.
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng Chợ Dầu của mình.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Giọng điệu của Bài thơ về tiểu đội xe không kính là
A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
D. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại có đáp án
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận