Câu hỏi: Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài: 

63 Lượt xem
30/08/2021
3.5 6 Đánh giá

A. Thiếu máu nhược sắc

B. Thiếu máu ưu sắc

C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng

D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:

A. Không có công trình vệ sinh hiện đại

B. Thói quen đi chân đất của người dân

C. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao

D.  Vùng đất sét cứng

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:

A. Muổi đốt 

B. Ăn phải trứng giun

C. Mút tay

D. Đi chân đất

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 3: Vai trò y học của chí Pediculus humannus ngoại trừ là:

A. Truyền bệnh sốt phát ban do Ricketsra prowazeki

B. Truyền bệnh sốt hồi qui do Borrelia recurrentis

C. Gây ngứa nơi chích

D. Truyền bệnh viêm gan B

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì:

A. Làm chuột chết nhiều, gây ô nhiễm môi trường

B. Truyền bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó truyền qua người

C. Mật độ ký sinh trùng tăng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường

D. Khi dốt người sẽ gây lỡ ngứa ngoài da

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Loài muỗi truyền rốt rét ở vùng đồng bằng ven biển Việt Nam:

A. Anopheles dirus

B. Anopheles minimus 

C. Anopheles sundaicus 

D. Anopheles stephensi

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành:

A. Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột

B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non

C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh

D. Ở ruột non, từ trứng do người nuốt vào

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên