Câu hỏi: Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong:

96 Lượt xem
30/08/2021
3.1 9 Đánh giá

A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi

B. Hít phải khí độc clo

C. Truyền dịch nhiều và nhanh

D. Suy tim toàn bộ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Ý nghĩa của áp suất (-) trong khoang màng phổi:

A. Làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt mức tối đa

B. Làm cho phổi di động theo sự thay đổi của lồng ngực dễ dàng

C. Làm nhẹ gánh cho tim phải

D. Tất Cả đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Chỉ số dùng để đánh giá mức độ thông thoáng khi của đường dẫn khí và khả năng giãn nở của phổi:

A. Dung tích sống

B. Thể tích khí thở ra tối đa giây

C. Thể tích khí cặn

D. Dung tích toàn phổi tăng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Đặc điểm của động tác hít vào:

A. Áp suất ở phế nang cao hơn áp suất khí quyển

B. Co các cơ hô hấp

C. Là động tác thụ động

D. Thể tích lồng ngực giảm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Tần số nhịp thở bình thường ở người lớn và trẻ am > 16 tuổi:

A. 30-40 lần/phút

B. 25-30 lần/phút

C. 16-22 lần/phut

D. Tùy từng trường hợp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:

A. Áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm

B. Áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm

C. Áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm

D. Áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ổ loét thường xảy ra ở:

A. Thân vị

B. Bờ cong nhỏ

C. Hành tá tràng

D. Bờ cong lớn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 13
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên