Câu hỏi: Sức căng bề mặt của nước tiểu:

116 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Ngang bằng nước

B. Cao hơn nước

C. Giảm khi có muối mật

D. Tăng khi có alcol, ether, cloroform

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Protein niệu ống thận gặp trong các trường hợp sau:

A. Sỏi thận

B. Tổn thương ống thận

C. Viêm cầu thận cấp

D. Hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Ure trong nước tiểu:

A. Thay đổi theo chế độ ăn

B. Tỷ lệ nghịch với chế độ ăn giàu đạm

C. Bài xuất Ure tăng trong bệnh viêm cầu thận cấp

D. Câu A, B và C đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: AMP vòng có tác dụng:

A. Chuyển tiền REF thành REF

B. Chuyển tiền Ep thành Ep

C. Chuyển Proteinkinase (-) thành Proteinkinase (+)

D. Ức chế Proteinkinase hoạt động

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hiện tượng tủa lắng xuống đáy lọ của nước tiểu bình thường là do:

A. Protein và muối urat natri

B. Protein

C. Muối urat natri

D. Cặn acid uric, muối urat natri hoặc phosphat

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Sắc tố mật, muối mật xuất hiện trong nước tiểu:

A. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu

B. Gặp trong tổn thương thận

C. Hoàng đản do tắc mật

D. Bilirubin tự do trong nước tiểu gọi là sắc tố mật

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Cơ chế nào về điều hoà thăng bằng acid base của thận là không đúng:

A. Thận tái hấp thu HCO3-

B. Tái tạo lại HCO3- bằng cách đài thải H+

C. Bài tiết ion H+ dưới dạng muối Bicarbonat

D. Bài tiết H+ và giữ lại Na+

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 53
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên