Câu hỏi: Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải:

123 Lượt xem
30/08/2021
3.4 7 Đánh giá

A. Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ

B. Do sự tấn công của các acido-peptic

C. Do rối loạn co bóp

D. Do mất cân bằng tiết dịch

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong xơ gan, tình trạng tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose không do cơ chế:

A. Kháng insulin do giảm khối lượng tế bào gan

B. Nồng độ insulin trong máu giảm do giảm bài tiết

C. Bất thường của receptor dành cho insulin ở tế bào gan

D. Glucose từ ruột được hấp thụ vào ngay trong tuần hoàn qua nối thông cửa-chủ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acido-peptíc phụ thuộc vào:

A. Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc

B. Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc

C. Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:

A. Transferin

B. Ceruloplasmin

C. Albumin

D. Haptoglobin

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Về béo phì, các nhận định sau đây đúng, trừ:

A. Do tăng hoạt giao cảm

B. Do thói quen ăn nhiều của cá nhân

C. Do một số rối loạn nội tiết

D. Do tổn thương cặp nhân bụng giữa tại vùng dưới đồi

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Tác dụng của Amylase dịch tụy:

A. Tiêu hóa tinh bột sống thành đường Mantose

B. Tiêu hóa tinh bột chín thành đường Mantose

C. Tiêu hóa tinh bột chín và sống thành đường Mantose

D. Tiêu hóa tinh bột và một số lipid

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên