Câu hỏi: Sự trả đũa thuê quan sẽ dẫn tới vấn đề gì sau đây?
A. Thúc đây mậu dịch quốc tế phát triển
B. Triệt tiêu mậu dịch quốc tế
C. Làm tăng tông phúc lợi của nước lớn
D. Làm tăng tổng phúc lợi cho nước nhỏ
Câu 1: Những hàng rào phi thuế quan nào sau đây không phù hợp với các quy định của WTO?
A. Các hàng rào hạn chế định lượng cấm nhập khẩu, hạn ngạch, các thỏa thuận han chế xuất khẩu đối với hàng hoá được phép xuất nhập khẩu theo quy định từng nước
B. Các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ thương mại
C. Các rào cản vê mửc độ an toàn và an ninh cùa sán phâm, ve kiem tra chất lượng hàng trước khỉ xểp lên tàu
D. Các hảng rào kỹ thuật, các rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Ở nước chưa được công nhận có nền kinh tể thị trường, để xác định sản phẩm xuất khâu có bán phá giá hay không, người ta không căn cứ vào yếu tổ nào sau đây?
A. Giá xuất khẩu với giá cấu thành của hàng hóa tương tự được sản xuất tại nước thứ 3, có nền kinh tế thị trường và trình độ phát triển tương đương
B. Giá xuât khâu của sản phẩm nhỏ hơn trị giá thông thường của sản phẩm tương tự được tiêu thụ ở nước xuất khẩu (sản phẩm tương tự phải lớn hơn 5% khối lượng hàng hóa xuất khẩu)
C. Giá xuất khẩu của sản phẩm nhỏ hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ 3 thích hợp
D. Giá xuất khẩu của sản phẩm nhỏ hơn giá trị cấu thành
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Tại sao cặp quy chế không phân biệt đối xử (MFN, NT) chưa mang lại bình đẳng thực sự?
A. Cặp quy chế MFN - NT được vận dụng như nhau cho 2 quốc gia chưa ngang nhau về trinh độ công nghiệp hóa và năng lực cạnh tranh
B. Cặp quy chế MFN - NT mới chỉ tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng về mặt giá cả, chưa bao hàm sự bỉnh đẳng trong cạnh tranh về chất lượng sản phẩm
C. Các thành vỉên cũ vẫn phân biệt đoi xử với các thành viên mới
D. WTO vẫn công nhận các thỏa thuận khu vực
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services- GATS) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) điều chỉnh bao nhiêu ngành và phân ngành ? (thông qua bốn phương thức cung cấp: qua biên giới, tiêu dùng ngoài lãnh thổ, /hiện diện thương mại và hiện diện thể nhân)
A. 12 ngành và 155 phân ngành
B. 22 ngành và 165 phân ngành
C. 21 ngành và 156 phân ngành
D. 32 ngành và 175 phân ngành
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế, các nước hay sử dụng biện pháp qUẶn lý xuất - nhập khẩu bằng hạn ngạch (quota). Nguyên nhân cho thực tế này là gì?
A. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota bóp chết những doanh nghiệp kinh doanh chân chính
B. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota đơn giản hơn, dễ dàng áp dụng
C. Quản lý xuất - nhập khẩu bằng quota tạo ra sức mạnh độc quyền của một bộ phận doanh nghiệp trong nến kinh tế
D. Quản lý xuât - nhập khẩu bằng quota làm nảy sinh nhiều tiêu cực: nảy sinh cơ chế xin cho, mua bán quota
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Cơ quan nào trong WTO được xem là cơ quan có quyền lực cao nhất?
A. Đại hội đồng
B. Ban Thư ký
C. Hội nghị Bộ trưởng
D. Các Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, Các ủy ban, Nhóm công tác
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế có đáp án
- 649
- 28
- 25
-
86 người đang thi
- 439
- 19
- 25
-
43 người đang thi
- 511
- 12
- 24
-
79 người đang thi
- 262
- 6
- 25
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận