Câu hỏi:

Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là sai?

176 Lượt xem
30/11/2021
3.7 10 Đánh giá

A. sini1=nsinr1.

B. sini2=nsinr2.

C. D=i1+i2-r1+r2.

D. A=i1+i2.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì:

A. Góc lệch D tăng theo i.

B. Góc lệch D giảm dần.

C. Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.

D.  Góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Phát biểu nào dưới đây không chính xác:

Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí:

A. Góc khúc xạ r1  bé hơn góc tới i1.

B. Góc tới r2 tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i2.

C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai.

D. Chùm tia sáng bị lệch đi khi qua lăng kính.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi:

A.  Hai mặt bên của lăng kính.

B. Tia tới và pháp tuyến.

C. Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.

D. Tia ló và pháp tuyến.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?

A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân.

B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.

C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính.

D. A và C.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Lăng kính - Bài tập lăng kính có đáp án (Nhận biết)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh