Câu hỏi: Sinh viên thường ghi nhớ máy móc khi:
A. 1, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 2, 5
Câu 1: Hệ thống những quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân xác định phương châm hoạt động của con người được gọi là:
A. Hứng thú
B. Lý tưởng
C. Niềm tin
D. Thế giới quan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hành động ý chí?
A. Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động.
B. Tự động hóa;
C. Có sự khắc phục khó khăn;
D. Có mục đích;
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực?
A. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động.
B. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn.
C. Thực chất là quá trình ôn tập.
D. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hãy xác định xem đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một nhân cách?
A. Tốc độ phản ứng vận động cao.
B. Nhịp độ hoạt động nhanh.
C. Khiêm tốn, thật thà, ngay thẳng.
D. Tốc độ hình thành kỹ xảo cao.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mối quan hệ nào dưới đây giữa các quá trình cơ bản của trí nhớ (ghi lại, giữ gìn, nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất của quá trình trí nhớ?
A. Các quá trình trí nhớ diễn ra theo một trình tự xác định.
B. Các quá trình trí nhớ diễn ra đan xen nhau.
C. Các quá trình trí nhớ tác động theo một hướng nhất định.
D. Các quá trình trí nhớ thâm nhập vào nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:
A. Ngưỡng cảm giác.
B. Thích ứng của cảm giác.
C. Tương phản của cảm giác.
D. Chuyển cảm giác.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 10
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận