Câu hỏi: SHCM về nội dung bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở nên tổ chức với quy mô nào?
A. Cấp cụm và cấp phòng
B. Cấp trường, cấp cụm
C. Cấp cụm và cấp sở
D. Cấp trường và cấp phòng
Câu 1: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là:
A. Hoạt động GV nghiên cứu bài học cùng HS trong một số giờ lên lớp
B. Hoạt động nhóm GV cùng chuyên môn nghiên cứu bài giảng từ thực tế việc học của HS
C. Hoạt động mỗi GV thường xuyên tự học từ thực tế việc học của HS
D. Hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tổ chuyên môn có vai trò chính trong việc kết hợp các phương thức với sự hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở
B. Tổ chuyên môn có vai trò chủ đạo trong tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, PPDH và giáo dục
C. Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong tổ chức xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tại trường THCS
D. Tổ chuyên môn có vai trò quyết định trong bồi dưỡng, quản lý nhân sự ở trường THCS
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nội dung nào sau đây không thuộc Chu trình quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học của tổ trưởng chuyên môn?
A. Hoạch định chiến lược phát triển của nhà trường
B. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
C. Đánh giá việc thực hiện và điều chỉnh kế hoạch
D. Tổ chức, triển khai việc thực hiện kế hoạch
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nhóm năng lực nào sau đây là năng lực đặc thù/chuyên biệt trong dạy học môn Văn học:
A. NL mô hình hóa toán học
B. NL nhận biết cảm xúc bản thân, làm chủ cảm xúc, nhận biết cảm xúc người khác
C. Năng lực cảm thụ âm nhạc
D. NL thực hiện trong phòng thí nghiệm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tổ chuyên môn có mối quan hệ như thế nào đối với trường THCS?
A. TCM là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường Trung học Cơ sở
B. TCM là bộ phận độc lập trong trường THCS, trực thuộc quản lý của Sở GDĐT
C. TCM hỗ trợ chuyên môn cho trường THCS, thuộc quản lý của Phòng GDĐT
D. TCM quản lý chuyên môn đối với trường THCS
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT. Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) được định nghĩa là:
A. Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục (CSGD)
B. Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm công nhận CSGD đáp ứng các chuẩn mực quy định
C. Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm công nhận chất lượng cơ sở giáo dục (CSGD) đạt chất lượng
D. Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm nâng cao chất lượng cơ sở giáo dục (CSGD)
30/08/2021 1 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận