Câu hỏi:
Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì
A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm
B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn
C. Số NST ít, dễ phát sinh biến dị
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là
A. Sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân
B. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau
C. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng
D. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi cho các ruồi giấm F1 có thân xám, cánh dài giao phối với nhau, Mocgan thu được tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn
B. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn
C. 3 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài
D. 1 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Loài ngô có bộ NST lưỡng bội: 2n=20. Loài này có bao nhiêu nhóm gen liên kết ?
A. 10
B. 20
C. 30
D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hiện tượng di truyền liên kết đã được phát hiện bởi
A. Mendel
B. Moocgan
C. Dacuyn
D. Vavilop
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là
A. Làm tăng biến dị tổ hợp
B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật
C. Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp
D. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Moocgan đã phát hiện hiện tượng liên kết gen khi
A. Cho lai phân tích ruồi giấm đực F1 dị hợp về hai cặp gen
B. Cho F1 dị hợp hai cặp gen tạp giao
C. Tự thụ phấn ở đậu Hà lan F1 dị hợp hai cặp gen
D. Lai phân tích ruồi giấm cái F1 dị hợp hai cặp gen
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 13 (có đáp án): Di truyền liên kết
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Nhiễm sắc thể
- 287
- 1
- 16
-
45 người đang thi
- 300
- 2
- 29
-
58 người đang thi
- 334
- 8
- 44
-
66 người đang thi
- 281
- 0
- 25
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận