Câu hỏi: Quan hệ giữa hệ số khuếch đại dòng điện \(\alpha\) và \(\beta\) được mô tả qua công thức
A. \(\beta = \frac{{1 + \alpha }}{\alpha }\)
B. \(\beta = \frac{{1 - \alpha }}{\alpha }\)
C. \(\beta = \frac{\alpha }{{1 - \alpha }}\)
D. \(\beta = \frac{\alpha }{{1 + \alpha }}\)
Câu 1: Diod có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều được gọi là:
A. Diod ổn áp
B. Diod biến dung
C. Diod chỉnh lưu
D. Diod chuyển mạch
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Transistor lưỡng cực loại NPN hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng điện cực góp?
A. Hạt dẫn điện tử
B. Không phải các hạt dẫn trên
C. Hạt dẫn lỗ trống
D. Cả 2 hạt dẫn trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod Silic trong mạch sau? 
A. 0
B. 10mA
C. 9,3A
D. 9,3mA
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong Trasistor lưỡng cực loại P-N-P, hạt dẫn đa số trong cực gốc (cực B) là:
A. Cả điện tử tự do và lỗ trống
B. Các lỗ trống
C. Các điện tử tự do
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào? 
A. Phát chung (CE)
B. Góp chung (CC)
C. Gốc chung (CB)
D. Darlington
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử - Phần 12
- 38 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử có đáp án
- 427
- 16
- 25
-
43 người đang thi
- 347
- 5
- 25
-
80 người đang thi
- 312
- 2
- 25
-
95 người đang thi
- 512
- 3
- 25
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận