Câu hỏi:
Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. D. Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
Câu 1: Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:
A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày.
D. D. Cạnh tranh khác loài.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:
A. Cạnh tranh (về nơi đẻ)
B. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)
C. Hội sinh
D. D. ức chế - cảm nhiễm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?
A. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn
B. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển.
C. Sâu bọ sống trong các tổ mối
D. D. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ
A. A. hội sinh
B. con mồi – vật dữ
C. ức chế - cảm nhiễm
D. cạnh tranh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng Canada theo chu kỳ là:
A. Số lượng mèo rừng tăng ⇒ số lượng thỏ tăng theo.
B. Số lượng mèo rừng giảm ⇒ số lượng thỏ giảm theo.
C. Số lượng thỏ tăng ⇒ số lượng mèo rừng tăng theo
D. D. Số lượng thỏ và mèo rừng sẽ cùng tăng vào một thời điểm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ:
A. cộng sinh
B. trung tính
C. Hội sinh
D. ức chế- cảm nhiễm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề kiểm tra 15 phút Sinh 12 Học kì 2 (Lần 4) (Đề 1)
- 5 Lượt thi
- 15 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận