Câu hỏi:
Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do
A. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm
B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo.
C. cá khai thác quá mức động vật nổi.
D. D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo.
Câu 1: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:
A. Cạnh tranh (về nơi đẻ)
B. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)
C. Hội sinh
D. D. ức chế - cảm nhiễm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. D. Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ
A. A. hội sinh
B. con mồi – vật dữ
C. ức chế - cảm nhiễm
D. cạnh tranh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?
A. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn
B. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển.
C. Sâu bọ sống trong các tổ mối
D. D. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y?
A. Hải quỳ
B. Vi khuẩn lam
C. Rêu
D. D. Tôm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A. Tỷ lệ nhóm tuổi
B. Tỷ lệ tử vong
C. Tỷ lệ đực cái
D. D. Độ đa dạng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề kiểm tra 15 phút Sinh 12 Học kì 2 (Lần 4) (Đề 1)
- 5 Lượt thi
- 15 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận