Câu hỏi: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa?
A. Tôi phân cấp
B. Tôi đẳng nhiệt
C. Tôi trong hai môi trường
D. Tôi trong một môi trường
Câu 1: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai?
A. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt.
B. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo
C. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn
D. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Xác định độ thắt tiết diện tương đối khi kéo? Biết: đường kính ban đầu của mẫu thử là 10mm, đường kính tại vị trí phá hủy là 8mm:
A. 25%
B. 36%
C. 64%
D. 20%
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Biến dạng và nứt thường xảy ra với phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Thường hóa
B. Tôi
C. Ram
D. Ủ
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Cho mác vật liệu GX18-36. Hỏi số "18" có ý nghĩa gì?
A. Số chỉ độ giãn dài tương đối
B. Số chỉ độ bền kéo tối thiểu
C. Số chỉ độ bền uốn tối thiểu
D. Số chỉ độ thắt tiết diện tương đối
30/08/2021 3 Lượt xem
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Cơ tính của gang xám, gang dẻo, gang cầu khác nhau chủ yếu là do:
A. Thành phần hóa học quyết định
B. Phương pháp nhiệt luyện quyết định
C. Hình dạng của Graphit quyết định
D. Phương pháp chế tạo quyết định
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật - Phần 3
- 21 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật có đáp án
- 573
- 13
- 30
-
97 người đang thi
- 311
- 4
- 30
-
63 người đang thi
- 342
- 4
- 30
-
80 người đang thi
- 570
- 8
- 30
-
13 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận