Câu hỏi:
Phương pháp nào sau đây không tạo được dòng thuần?
A. Cho lai xa rồi đa bội hóa
B. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, tiến hành chọn lọc cá thể thuần chủng rồi nhân riêng ra để tạo dòng thuần.
C. Lưỡng bội hóa các thể đơn bội bằng cônsixin
D. Gây đột biến thuận nghịch bằng các cá thể dị hợp
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo
B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng
C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau
D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Lai là phương pháp cơ bản để tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống vì biến dị tổ hợp do lai
A. Có khả năng thích nghi cao với môi trường
B. Có một số lượng lớn các kiểu gen khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình
C. Biểu hiện ra kiểu hình dễ nhận biết để chọn lọc
D. Luôn biểu hiện ra kiểu hình có phẩm chất tốt nên được chọn làm giống
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào ở thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
Một trong các công nghệ tế bào là lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần.
Phương pháp nuôi cấy hạt phấn đơn bội (n) rồi gây lưỡng bội đã tạo ra các cây lưỡng bội (2n) hoàn chỉnh và đồng nhất về kiểu gen
A. Nhờ công nghệ tế bào đã tạo ra những giống cây trồng biến đổi gen cho năng suất rất cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập chương 3,4 Di truyền quần thể và ứng dụng di truyền học
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận