Câu hỏi: Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu ngồi ở vị trí nào:
A. Một người ngồi bên cạnh giữ lưỡi. Người cứu ngồi phía đầu, cách đầu 20-30 cm.
B. Một người ngồi cạnh đầu nạn nhân, người kia xoạc chân 2 bên ngực nạn nhân.
C. Hai người muốn ngồi đâu cũng được, làm sao cho thực hiện được động tác.
D. Có thể chọn 1 trong 3 ý trên.
Câu 1: Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ qui định: thời gian huấn luyện định kỳ đối với nhóm 4 như thế nào?
A. Ít nhất 3 năm một lần, mỗi lần ít nhất 16 giờ.
B. Ít nhất 3 năm một lần, mỗi lần ít nhất 8 giờ.
C. Ít nhất 2 năm một lần, mỗi lần ít nhất 16 giờ.
D. Ít nhất 1 năm một lần, mỗi lần ít nhất 8 giờ.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội quy định: người lao động không có nghĩa vụ làm việc gì sau đây:
A. Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
B. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị, cấp.
C. Tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng.
D. Đóng góp tiền để mua trang phục BHLĐ, trang bị bảo vệ các nhân bổ sung.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Tại Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định: thời giờ làm việc trong điều kiện làm việc bình thường trong một tuần không quá bao nhiêu giờ?
A. 40 giờ
B. 48 giờ
C. 56 giờ
D. Không câu nào đúng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đường dây điện hạ thế đi trong nhà, không được dùng loại dây:
A. Dây trần đi trên sứ cách điện.
B. Dây đồng bọc cách điện bằng cao su.
C. Dây nhôm bọc cách điện bằng cao su.
D. Dây mềm (Soupe).
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Phương án chữa cháy của cơ sở quy định tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP phải được tổ chức thực tập định kỳ, số lần thực tập do người có thẩm quyền xây dựng phương án chữa cháy quyết định nhưng không ít hơn:
A. 01 lần/tháng
B. 01 lần/quý
C. 03 lần/6 tháng
D. 01 lần/năm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi nào quyết định dừng việc cứu chữa nạn nhân bị điện giật:
A. Khi nạn nhân đã hồi tỉnh, nhịp tim và hơi thở đã bình thường
B. Có ý kiến cho dừng của Y, Bác sỹ.
C. Cả hai ý A,B đều sai.
D. Cả ý A và B đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 3
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 423
- 0
- 25
-
42 người đang thi
- 437
- 0
- 25
-
88 người đang thi
- 400
- 6
- 25
-
40 người đang thi
- 262
- 0
- 24
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận