Câu hỏi:

Phương án nào sau đây là ý nghĩa của lễ độ?

526 Lượt xem
30/11/2021
3.2 9 Đánh giá

A. Giúp cho quan hệ giữa con người với con người phức tạp hơn.

B. Khiến cuộc sống mỗi người trở nên tẻ nhạt.

C. Góp phần tạo nên một xã hội văn minh.

D. Khiến con người trở nên ích kỷ hơn.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Hành động nào sau đây thể hiện sự lễ độ trong gia đình?  

A. Nghe lời bố mẹ, anh chị.  

B. Kính trọng ông bà.  

C. Yêu thương, dạy dỗ em.  

D. Cả A,B,C.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Khi gặp một cụ già đứng bên vỉa hè chờ đèn đỏ để sang đường em sẽ ứng xử như thế nào để thể hiện bản thân là người lễ độ?  

A. Làm ngơ vì không liên quan. 

B. Khuyên cụ không nên qua đường.

C. Đưa cụ sang đường.  

D. Nhờ người khác đưa cụ sang đường.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trên mạng xuất hiện các bài báo, đoạn video clip học sinh đánh thầy giáo, con đánh cha mẹ…Những hành động đó nói lên điều gì?

A. Hành động đó vô lễ, hỗn láo, vi phạm pháp luật.  

B. Hành động đó thể hiện là người có Lễ độ.  

C. Hành động đó thể hiện là người trung thực, thẳng thắn.  

D. Hành động đó là bình thường, không có gì đáng lên án.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lễ độ?  

A. Có công mài sắt có ngày nên kim.  

B. Đi thưa về gửi.  

C. Vắt cổ chày ra nước.  

D. Góp gió thành bão.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Để rèn luyện trở thành con người lễ độ, chúng ta cần không nên

A. học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá.

B. tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp.

C. tránh xa và phê phán thái độ vô lễ.

D. chỉ cần xem trọng bản thân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Hành vi trái với lễ độ là

A. nói tục, chửi bậy.  

B. nghe lời bố mẹ.

C. đi thưa về gửi.

D. tôn trọng người lón tuổi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4: Lễ độ
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh