Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức từ?
A. A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu 1: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt;
B. Niken và hợp chất của niken;
C. Cô ban và hợp chất của cô ban;
D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Từ phổ là
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là
A. những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. những đường cong, cách đều nhau.
C. những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
D. những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản của đường sức điện tĩnh và đường sức từ là
A. A. đường sức điện luôn là đường thẳng, đường sức từ luôn là đường cong
B. B. đường sức điện luôn được vẽ mau hơn đường sức từ
C. C. đường sức điện luôn là những đường cong hở, đường sức từ là những đường cong kín
D. D. đường sức điện luôn ngược chiều với đường sức từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng.
B. song song.
C. thẳng song song.
D. thẳng song song và cách đều nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. không tương tác.
D. đều dao động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 60 câu trắc nghiệm Từ trường cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận