Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI).
B. Do đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.
C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.
D. Ag không phản ứng với dd H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?
A. Fe(OH)2 FeO + H2O
B. FeO + CO Fe + CO2
C. C.
D. D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?
A. HNO3; Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 đến dư ?
A. Xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong kiềm dư.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần khi kiềm dư.
D. Có khí mùi xốc bay ra.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thiếc được điều chế tốt nhất bằng
A. Phương pháp thủy luyện
B. Phương pháp nhiệt luyện
C. Phương pháp điện phân nóng chảy
D. Phương pháp điện phân dung dịch
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phản ứng nào sau đây sai?
A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. Fe + H2O FeO + H2
C. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối :
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2; AgNO3
C. Fe(NO3)3; AgNO3
D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận