Câu hỏi:
Oxit kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch có môi trường kiềm mạnh?
A. BeO.
B. MgO.
C. CrO3.
D. CaO.
Câu 1: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + Y → Z + H2O
(2) Y → Z + H2O + E
(3) E + X → Y
(4) E + X → Z + H2O
Biết X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng.
Các chất X, Y, Z, E lần lượt là
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.
B. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.
C. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
D. NaOH, Na2CO3 , CO2, NaHCO3.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Cho 16,32 gam hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 80 ml. Nếu cho 200 ml dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 23,32.
B. 20,22.
C. 18,66.
D. 16,58.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 3 mol axit stearic.
B. 1 mol natri stearat.
C. 3 mol natri stearat.
D. 1 mol axit stearic.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 33,6 lít.
B. 22,4 lít.
C. 16,8 lít.
D. 44,8 lít.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bào vệ các tàu thép ngoài việc sơn bỏ vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là
A. Thiếc.
B. Đồng.
C. Chì.
D. Kẽm.
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Hoá
- 1.1K
- 105
- 40
-
45 người đang thi
- 771
- 27
- 40
-
91 người đang thi
- 699
- 11
- 40
-
13 người đang thi
- 712
- 13
- 40
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận