Câu hỏi:
Ở một quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ P của một loài ngẫu phối là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1 aa =1 Nếu biết rằng sức sống của giao tử mang alen A gấp đôi giao tử mang alen a và sức sống của các hợp tử với các kiểu gen tương ứng là: AA (100%), Aa (75%), aa (50%). Nếu alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở F1 là:
1/28.A. 1/25.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo
B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng
C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau
D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một trong những điều kiện quan trọng nhất để quần thể ở trạng thái chưa cân bằng thành quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen là gì?
Cho quần thể tự phối.
A. Cho quần thể giao phối tự do.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để tạo được giống thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?
Nuôi cấy tế bào.
Tạo giống bằng dòng tế bào xôma có biến dị.
Dung hợp tế bào trần
A. Nuôi cấy hạt phấn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống vì:
A. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập chương 3,4 Di truyền quần thể và ứng dụng di truyền học
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận