Câu hỏi:
Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc trội hoàn toàn so với r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phần kiểu gen 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Có bao nhiêu kết luận nào dưới đây là đúng?
I. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc.
II. Sự biến đổi đó là do quá trình đột biến xảy ra.
III. Sau thời gian xử lý thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%.
IV. Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 1: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất sau đó cho F1 giao phấn. Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2:
A. 185 cm và 108/256
B. 180 cm và 126/256
C. 185 cm và 63/256
D. 185 cm và 121/256
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây?
A. Đầu đại Trung sinh
B. Cuối đại Tân sinh
C. Cuối đại Trung sinh
D. Cuối đại Thái cổ
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
B. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
C. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
D. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hoàng Hoa Thám
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
37 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
34 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
84 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
25 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận