Câu hỏi: Ở các vùng có nguy cơ cao, biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng bệnh thương hàn là:
A. Tiêm vắc xin
B. Uống thuốc phòng
C. Điều trị triệt để cho người mắc bệnh
D. Khai báo các trường hợp
Câu 1: Biện pháp tác động vào đường truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly
B. Giáo dục vệ sinh phòng bệnh cho nhân dân
C. Điều trị cho người mang trùng mạn tính
D. Xử lý nguồn nước bị ô nhiễm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Dấu hiệu Typhos: bệnh nhân nằm bất động, vẻ mặt thờ ơ, mắt đờ đẩn, là triệu chứng của bệnh:
A. Bệnh tả
B. Bệnh lỵ trực trùng
C. Bệnh lỵ amibe
D. Bệnh thương hàn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Triệu chứng đau bụng, luôn luôn muốn đi ngoài, phân lỏng có nhầy máu là biểu hiện của bệnh nào sau đây:
A. Tả thể nặng
B. Lỵ trực trùng thể điển hình
C. Thương hàn
D. Lỵ amibe
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Yếu tố đóng vai trò quan trọng trong lan truyền bệnh tả, lỵ, thương hàn là:
A. Vật dụng bị nhiễm phân
B. Ruồi
C. Nguồn nước bị ô nhiễm
D. Thức ăn không được nấu chín
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Đối với những người nghi ngờ có tiếp xúc tả, thời gian cách ly và theo dõi là:
A. 2 ngày
B. 3 ngày
C. 4 ngày
D. 5 ngày
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Mục tiêu của giám sát dịch tễ học là xác định quy mô của bệnh về:
A. Con người
B. Bệnh
C. Hiệu quả can thiệp
D. Bệnh và hiệu quả can thiệp
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 1
- 79 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án
- 496
- 31
- 40
-
35 người đang thi
- 496
- 26
- 40
-
19 người đang thi
- 489
- 24
- 39
-
39 người đang thi
- 612
- 19
- 40
-
89 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận