Câu hỏi:
Ở 1 loài thực vật, giao phấn cây thân cao với cây thân thấp được F1 có 100% cây thân cao. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 cây thân cao: 7 cây thân thấp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong số các cá thể của F2, cá thể thuần chủng về kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ 6,25%.
(2) Trong số các cá thể của F2, cả thế thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ 50%.
(3) Trong số các cá thể của F2, cá thể thân thấp không thuần chủng chiếm tỉ lệ 25%.
(4) Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao ở F2, xác suất để được cá thể thuần chủng là 1/9.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia môn Sinh học năm 2020, một học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa các đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi giấm đã lập bảng tổng kết sau:
Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường | Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính |
1. Số lượng nhiều | 2. Số lượng nhiều |
3. Có thể bị đột biến | 4. Không thể bị đôt biến |
5. Tồn tại thành từng cặp gen alen | 6. Không tồn tại thành từng cặp gen alen |
7. Có thể quy định giới tính | 8. Có thể quy định tính trạng thường |
9. Phân chia đồng đều trong phân bào | 10. Không phân chia đồng đều trong phân bào |
Số thông tin mà học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
84 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
30 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
49 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận