Câu hỏi:
Nước đang ở nhiệt độ phòng được đun nóng lên đến 90 độ. Hiện tượng nóng lên này thể hiện sự thay đổi về
A. chất.
B. lượng.
C. độ.
D. bước nhảy.
Câu 1: Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất?
A. Lượng đổi làm cho chất đổi.
B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng.
C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật.
D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Đặc điểm.
D. Tính chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi chất mới ra đời, lượng biến đổi theo hướng nào dưới đây?
A. Tương ứng với chất mới.
B. Lượng mới giảm đi.
C. Lượng tăng lên.
D. Lượng giữ nguyên như cũ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
A. Chất bị phá hủy và biến mất.
B. Chất mới ra đời thay thế chất cũ.
C. Chất vẫn giữ nguyên như cũ.
D. Chất mới ra đời tồn tại cùng chất cũ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Đánh bùn sang ao.
B. Mưa dầm thấm lâu.
C. Nhà dột từ nóc.
D. Có công mài sắt có ngày nên kim.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. chất.
B. lượng.
C. đặc điểm.
D. tính chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận