Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây về ủy quyền không đúng?
A. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật
B. Phạm vi uỷ quyền có thể gồm toàn bộ công việc theo trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch từ khi nộp hồ sơ đến khi nhận kết quả đăng ký hộ tịch
C. Người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải công chứng, chứng thực, nhưng phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người uỷ quyền
D. Khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn, hai bên có yêu cầu phải trực tiếp nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền mà không được có văn bản ủy quyền cho bên còn lại
Câu 1: Hành vi nào sau đây cấu thành tội làm nhục người khác?
A. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người đang thi hành công vụ
B. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người đang dạy dỗ, nuôi dưỡng mình
C. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác
D. Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đang thi hành công vụ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tỷ lệ thương tích cấu thành tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là bao nhiều?
A. Dưới 11% và gây cố tật nhẹ cho nạn nhân
B. Từ 11 % đến 30%
C. Từ 31% đến 60%
D. Từ 60% trở lên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào dưới đây đúng về quyền suy đoán vô tội?
A. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS này quy định và có bản án kết tội của Tòa án.
B. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
C. Người bị buộc tội được coi là có tội khi có bản kết tội của Tòa án.
D. Phương án a và c đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tội dùng nhục hình thuộc nhóm tội phạm nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng.
B. Tội phạm nghiêm trọng.
C. Tội phạm rất nghiêm trọng.
D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào là bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân?
A. Không ai được xâm phạm trái pháp luật chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân
B. Không ai được xâm phạm chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân
C. Việc khám xét chỗ ở; khám xét, tạm giữ và thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự
D. Phương án a và c đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cá nhân không được thay đổi hộ tịch trong trường hợp nào?
A. Thay đổi họ, chữ đệm và tên của cá nhân trong nội dung khai sinh đã đăng ký khi có căn cứ theo quy định của pháp luật dân sự
B. Thay đổi thông tin về cha, mẹ trong nội dung khai sinh đã đăng ký sau khi được nhận làm con nuôi theo quy định của Luật nuôi con nuôi
C. Thay đổi dân tộc theo ý thích
D. Thay đổi thông tin về nơi sinh của cá nhân trong nội dung khai sinh đã đăng ký khi có căn cứ theo quy định của pháp luật dân sự
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật dân sự - Phần 10
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật dân sự có đáp án
- 402
- 20
- 25
-
36 người đang thi
- 332
- 13
- 25
-
98 người đang thi
- 328
- 7
- 25
-
63 người đang thi
- 350
- 8
- 25
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận