Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò chủ yếu của tài chính công?

71 Lượt xem
30/08/2021
3.0 6 Đánh giá

A. Bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước. 

B. Đáp ứng cao nhu cầu chi tiêu nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước. 

C. Hỗ trợ phát triển các tổ chức kinh tế hợp tác 

D. Bảo đảm cho Nhà nước thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội, ổn định chính trị của đất nước. 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Một trong những nội dung của cải cách thủ tục hành chính thuế:

A. Rà soát toàn bộ các thủ tục hành chính thuế để bãi bỏ thủ tục không đúng thẩm quyền 

B. Xây dựng, ban hành các thủ tục hành chính thuế hiện đại 

C. Nâng cao chất lượng thủ tục hành chính thuế 

D. Ban hành thủ tục hành chính thuế đúng thẩm quyền 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Cơ chế quản lý kinh tế là: 

A. Phương thức (cách thức) quản lý mà qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế 

B. Cơ chế tương tác giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Quan hệ này phù hợp thì lực lượng sản xuất phát triển. Cả hai mặt, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vừa là nhân, vừa là quả của nhau. 

C. Cơ chế tương tác giữa các ngành kinh tế với nhau trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, như cơ chế tương tác giữa công nghiệp với nông nghiệp, trồng trọt với chăn nuôi, khai thác và chế biến.vv… 

D. Cơ chế tương tác giữa tiến bộ khoa học công nghệ với tổ chức sản xuất xã hội, theo đó, việc tổ chức sản xuất tạo tiền đề cho cách mạng khoa học và công nghệ phát triển. Đến lượt nó, cách mạng khoa học và công nghệ là động lực thúc đẩy và là then chốt để củng cố, hoàn thiện tổ chức sản xuất.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nội dung nào dưới đây là vai trò chủ yếu của tài chính công ở nước ta:

A. Bộ máy quản lý nhà nước phải vững vàng hơn, cán bộ công chức vững vàng hơn về lập trường, về pháp luật, về chuyên môn nghiệp vụ 

B. Huy động các nguồn tài chính bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước 

C. Giải quyết hài hòa quan hệ lợi ích: lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích người lao động theo hướng quan tâm lợi ích đạt được 

D. Bảo đảm nền kinh tế không bị khủng hoảng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là: 

A. Thông qua ngân sách nhà nước, nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế theo các định hướng của nhà nước cả về cơ cấu vùng, cơ cấu ngành. 

B. Kiểm tra, giám sát việc phân phối và sử dụng các nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước đảm bảo hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, đáp ứng các nhu cầu của quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.

C. Quá trình nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý ngân sách nhà nước. 

D. Tất cả các ý trên. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế là: 

A. Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế v.v… và khi cần thiết có thể sử dụng các tổ chức quốc tế, các chuyên gia nước ngoài vào việc kiểm tra hoạt động kinh tế 

B. Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của các hoạt động kinh tế, và theo dõi, xét xem sự hoạt động kinh tế đươc thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định của pháp luật 

C. Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế 

D. Tăng cường chức năng giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với Chính phủ và các Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về kinh tế

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng quản lý nhà nước về kinh tế:

A. Định hướng phát triển kinh tế 

B. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế 

C. Điều tiết hoạt động kinh tế 

D. Điều tiết thông tin

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 21
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm