Câu hỏi: Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế là: 

60 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế v.v… và khi cần thiết có thể sử dụng các tổ chức quốc tế, các chuyên gia nước ngoài vào việc kiểm tra hoạt động kinh tế 

B. Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của các hoạt động kinh tế, và theo dõi, xét xem sự hoạt động kinh tế đươc thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định của pháp luật 

C. Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế 

D. Tăng cường chức năng giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với Chính phủ và các Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về kinh tế

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò chủ yếu của tài chính công?

A. Bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước. 

B. Đáp ứng cao nhu cầu chi tiêu nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước. 

C. Hỗ trợ phát triển các tổ chức kinh tế hợp tác 

D. Bảo đảm cho Nhà nước thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội, ổn định chính trị của đất nước. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Một trong những nội dung hiện đại hóa công tác quản lý thuế:

A. Thực hiện quản lý thuế điện tử 

B. Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế 

C. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức thuế 

D. Ban hành, áp dụng hóa đơn, chứng từ điện tử

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nội dung nào sau đây là nội dung quản lý thuế:

A. Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế 

B. Kiểm toán thuế 

C. Quản lý số thu từ thuế 

D. Quản lý người nộp thuế 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế:

A. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ 

B. Nguyên tắc quản lý bằng quyền lực nhà nước 

C. Nguyên tắc kế hoạch hóa 

D. Nguyên tắc hiệu quả

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Đặc điểm của phương pháp hành chính trong QLNN về KT:

A. Là phương pháp mang tính thuyết phục cao, không dùng sự cưỡng chế, không dùng lợi ích vật chất mà là tạo ra sự nhận thức về tính tất yếu khách quan để đối tượng quản lý tự giác thi hành nhiệm vụ 

B. Có tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, các doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng

C. Là phương pháp tác động lên đối tượng quản lý bằng lợi ích, tức là Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế. 

D. Là phương pháp mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Môi trường pháp lý là: 

A. Tổng thể các hoàn cảnh luật định được NN tạo ra để điều tiết sự phát triển KT, bắt buộc các chủ thể KT thuộc các thành phần hoạt động trong nền KTTT phải tuân theo. 

B. Tổ hợp các hoàn cảnh chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị nhà nước và của các tổ chức chính trị, tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn định chính trị để phát triển

C.  Không gian kinh tế có tính toàn cầu, bao gồm các yếu tố có liên quan đến các hoạt động quốc tế, trong đó có hoạt động kinh tế quốc tế 

D. Hệ thống hoàn cảnh kinh tế được cấu tạo nên bởi một loạt nhân tố kinh tế. Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 21
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm